Tháng Mười Một 2018 - Xôi Chè Cô Hoa 35 năm kinh nghiệm
review xoi che co hoa

Tháng: Tháng Mười Một 2018

Lễ cúng đầy tháng bé gái cho bé được hạnh phúc và đủ đầy

Lễ cúng đầy tháng bé gái cho bé được hạnh phúc và đủ đầy

Lễ cúng đầy tháng bé gái một nghi thức lưu truyền lâu đời ở khắp trên mọi miền của Tổ quốc Việt Nam chúng ta. Dù là nhà có điều kiện hay không có điều kiện, dù là sinh con đầu lòng hay con thứ, dù là sinh con trai hay sinh con gái thì tất cả đều sẽ phải trải qua mốc son đầy tháng, một mốc son đầy ý nghĩa, khi đánh dấu sự xuất hiện của trẻ nhỏ trong cuộc sống này.

Nguồn gốc của ngày lễ cúng mụ

  • Nhiều người có thể sẽ chưa hiểu được nguồn gốc của ngày lễ cúng mụ này, theo như truyền thuyết các cụ kể lại rằng, một đứa trẻ khi bắt đầu hình thành từ nhỏ xíu trong bụng mẹ đã được các bà mụ nặn ra hình hài cơ thể, mỗi bà mụ sẽ chịu trách nhiệm với một phần của trẻ từ việc nặn ra chân tay….và cả sự đi đứng và sự nghiệp.
  • Chính vì công lao to lớn ấy mà khi trẻ được tròn một tháng tuổi sẽ chuẩn bị lễ cúng đầy tháng bé gái để đền đáp công lao to lớn ấy và cũng là để cầu mong sự phù hộ trong giai đoạn tiếp theo của con, để con được nâng niu chăm sóc và khôn lớn.

Tìm hiểu tên và chức năng của 12 bà mụ

  • Mụ bà Trần Tứ Nương: Trông coi việc sinh đẻ
  • Mụ bà Vạn Tứ Nương: Trông coi việc thai nghén
  • Mụ bà Lâm Cửu Nương:Trông coi việc thụ thai
  • Mụ bà Lưu Thất Nương: Trông coi việc nặn hình hài trai hay gái
  • Mụ bà Lâm Nhất Nương: Trông coi chăm sóc bào thai
  • Mụ bà Lý Đại Nương: Trông coi việc chuyển dạ
  • Mụ bà Hứa Đại Nương: Trông coi việc khai hoa nở nhuỵ
  • Mụ bà Cao Tứ Nương: Trông coi việc ở cữ
  • Mụ bà: Tăng Ngũ Nương: Trông nom chăm sóc trẻ sơ sinh
  • Mụ bà Mã Ngũ Nương: Trông coi việc ẵm bồng bé
  • Mụ bà Trúc Ngũ Nương: Trông coi việc giữ trẻ nhỏ
  • Mụ bà nguyễn Tam Nương: Trông coi vấn đề trông coi giám sát việc sinh nở

Thời gian để tổ chức lễ cúng đầy tháng bé gái

Lễ cúng đầy tháng bé gái là một nghi lễ thiêng liêng và đẹp trong phong tục tập quán của người Việt chúng ta nên chúng ta hãy lưu giữ và phát huy những truyền thống tốt đẹp đó. .

  • Buổi sáng hoặc là vào buổi chiều tối là khoảng thời gian mà có nhiều người lựa chọn, bởi khoảng thời gian đó không khí vô cùng mát mẻ và các bạn có thể chuẩn bị lễ.
  • Lịch âm hay lịch dương đều là sự lựa chọn của nhiều gia đình, có người thường hay tính theo lịch dương nhưng cũng có người lại lấy lịch âm làm mốc, ngày cúng đầy tháng sẽ là ngày đầu tiên của tháng tiếp theo.
  • Còn có một cách nữa mà nhiều gia đình lựa chọn đó là lấy ngày cúng mụ dựa trên giới tính và ngày sinh âm của con, “gái lùi hai trai lùi một” là câu nói để áp dụng ngày lễ cúng mụ cho con, nếu là bé trai sinh vào ngày 8/8 âm thì sẽ làm lễ cúng đầy tháng vào ngày mùng 7/9, còn nếu mà là bé gái thì sẽ làm lễ cúng đầy tháng bé gái vào ngày 6/9.

Lễ cúng đầy tháng bé gái cho bé được hạnh phúc và đủ đầy

Lễ vật trên mâm cúng

Thứ 1: Chuẩn bị mâm lễ cúng 12 bà mụ

  • Trên mâm lễ cúng thì có đầy đủ các món như 12 đĩa xôi + 12 bát cháo trắng + 12 đĩa chè + 12 đĩa bánh hỏi + 12 đĩa bánh kẹo loại dành cho trẻ nhỏ + 12 đĩa thịt luộc + 12 bộ quần áo mã +12 đôi hài mã đẹp và thêm 12 đĩa thịt luộc.
  • Đũa hoa (đũa hoa là dành cho bà chúa)
  • 12 miếng trầu cau têm cánh phượng
  • Hương thơm
  • Hoa tươi.

Lễ cúng đầy tháng bé gái cho bé được hạnh phúc và đủ đầy

Thứ 2: Chuẩn bị mâm lễ vật cúng Đức ông

  • Cũng như mâm cúng lễ vật cúng 12 bà mụ thì mâm cúng Đức ông cũng có những lễ vật riêng, cần chuẩn bị 1 con gà trống luộc để nguyên cả con tạo cho gà một tư thế đẹp mắt với 2 cánh chéo nhau và đầu ngẩng cao.
  • 3 đĩa xôi lớn hơn bên mâm cúng bà mụ
  • Chè: 1 đĩa lớn (có thể là chè con ong)
  • Cháo: Chuẩn bị 1 bát lớn
  • 1 bộ quần áo lớn
  • 1 đôi hài giấy lớn hơn cúng bà mụ
  • Bánh kẹo và bánh hỏi sắp ra đĩa lớn
  • Trầu cau
  • Bình hoa tươi.

Lễ cúng đầy tháng bé gái cho bé được hạnh phúc và đủ đầy

Vị trí đặt mâm cúng lễ cho bé gái

  • Lễ cúng đầy tháng bé gái các bạn cũng cố gắng chuẩn bị đầy đủ như trên nhé. Chuẩn bị mâm cúng lễ đầy đủ thể hiện sự thành kính tới các vị đại tiên.
  • Sắp các lễ vật cúng 12 bà mụ lên trên một chiếc bàn lớn, còn những đồ cúng Đức ông lên một mâm nhỏ hơn, 2 mâm có thể để cách nhau chừng 10cm.

Lễ cúng đầy tháng bé gái không còn quá xa lạ gì với các bạn nữa, Qua bài viết này các bạn cũng có thể biết thêm được chúng ta nên làm gì và cần chuẩn bị những gì trong buổi lễ này rồi đấy. Nếu những gia đình không có thời gian thì có thể chọn phương án là thuê dịch vụ làm mâm lễ, các bạn vẫn có đầy đủ những món đồ cúng đẹp mắt mà giá thành thì cũng không quá cao. Chỉ cần nhấc máy lên gọi là các bạn đã không còn phải lo lắng gì về việc chuẩn bị nữa. chúc các bạn cùng gia đình có một buổi lễ thật ý nghĩa. Chúc con hay ăn chóng lớn.

Mâm cúng đầy tháng cho bé trai chuẩn phong tục người Việt

Mâm cúng đầy tháng cho bé trai chuẩn phong tục người Việt

Con cái là sợi dây kết nối của bố mẹ, là tất cả tình yêu và niềm yêu thương mà bố mẹ có được. Sinh được một đứa con là cả một quá trình vất vả và nhiều điều hạnh phúc. Khi các bạn có được một đứa con sẽ luôn mong muốn mọi điều tốt đẹp đến với con, từ khi mới bắt đầu hình thành trong bụng mẹ đã bắt đầu chăm sóc yêu thương và khi trẻ được 1 tháng tuổi thì gia đình nào cũng sẽ chuẩn bị mâm cúng đầy tháng cho bé trai để tỏ lòng thành kính đối với các vị đại tiên đã giúp đỡ mẹ tròn con vuông và cũng là để ăn mừng sự xuất hiện của thành viên mới trong gia đình. Hôm nay chúng mình sẽ cùng nhau tìm hiểu thật kỹ về mâm cúng đầy tháng cho bé trai nhé.

Nguồn gốc đầu tiên của ngày lễ cúng mụ

  • Cúng mụ hay còn gọi là cúng đầy tháng hay cúng thôi nôi cho trẻ là phong tục làm ra để lễ cúng cảm ơn các vị đại tiên. Theo như các cụ nói rằng một em bé khi hình thành đã nhận được sự giúp đỡ của các vị đại tiên trong đó có 12 bà mụ và đức ông cùng 3 sư thầy. Mỗi người sẽ giữ một nhiệm vụ giúp cho em bé được khôi ngô, ngoan ngoãn và khoẻ mạnh.
  • Khi trẻ được tròn một tháng tuổi cũng là thời điểm mẹ hết thời gian ở cữ và sẽ chuẩn bị mâm cúng đầy tháng bé trai để ăn mừng sự chào đời của con, chào đón con đến với gia đình.

Tìm hiểu tên và chức năng của 12 bà mụ

  • Mụ bà Trần Tứ Nương: Trông coi việc sinh đẻ
  • Mụ bà Vạn Tứ Nương: Trông coi việc thai nghén
  • Mụ bà Lâm Cửu Nương:Trông coi việc thụ thai
  • Mụ bà Lưu Thất Nương: Trông coi việc nặn hình hài trai hay gái
  • Mụ bà Lâm Nhất Nương: Trông coi chăm sóc bào thai
  • Mụ bà Lý Đại Nương: Trông coi việc chuyển dạ
  • Mụ bà Hứa Đại Nương: Trông coi việc khai hoa nở nhuỵ
  • Mụ bà Cao Tứ Nương: Trông coi việc ở cữ
  • Mụ bà: Tăng Ngũ Nương: Trông nom chăm sóc trẻ sơ sinh
  • Mụ bà Mã Ngũ Nương: Trông coi việc ẵm bồng bé
  • Mụ bà Trúc Ngũ Nương: Trông coi việc giữ trẻ nhỏ
  • Mụ bà nguyễn Tam Nương: Trông coi vấn đề trông coi giám sát việc sinh nở

Thời gian để tổ chức lễ cúng đầy tháng

Gia đình bạn sinh được một bé trai kháu khỉnh và đang muốn làm lễ cúng đầy tháng cho trẻ thì việc lựa chọn thời gian cũng không khó, mỗi gia đình sẽ có một cách lực chọn thời điểm chuẩn bị mâm cúng đầy tháng cho bé trai khác nhau vì thời gian của mỗi người khác nhau tuỳ thuộc vào công việc của mỗi người.

  • Buổi sáng và buổi chiều tối là thời gian mà nhiều người lựa chọn bởi khi đó không khí mát mẻ và mọi người cũng có nhiều thời gian hơn.
  • Có thể lấy lịch âm hoặc lịch dương làm mốc để tính ngày làm lễ cúng mụ, nếu những gia đình nào chọn ngày dương làm mốc thì cúng mụ sẽ vào vào ngày đầu tiên của tháng dương tiếp theo. Còn nếu lấy ngày âm làm mốc thì sẽ làm mâm cúng đầy tháng cho bé trai vào ngày đầu tiên của tháng tiếp theo.
  • Cũng có một cách tính nữa đó là dựa trên ngày sinh âm và giới tính của con để tính ngày cúng, ví dụ nếu trẻ sinh vào ngày 6/10 mà là con trai thì sẽ cúng mụ vào ngày 5/11, còn nếu là bé gái thì sẽ cúng mụ vào ngày 4/11.

Mâm cúng đầy tháng cho bé trai chuẩn phong tục người Việt

Lễ vật trên mâm cúng

Thứ 1: Chuẩn bị mâm lễ cúng 12 bà mụ

  • 12 đĩa xôi, 12 bát cháo trắng, 12 đĩa chè, 12 đĩa bánh hỏi, 12 đĩa bánh kẹo loại dành cho trẻ nhỏ, 12 đĩa thịt luộc, 12 bộ quần áo mã, 12 đôi hài mã đẹp và 12 đĩa thịt luộc.
  • Đũa hoa dành cho bà chúa: Bà chúa thường hay thích sử dụng đũa hoa loại 1 đầu vót nhọn để ăn còn 1 đầu có hoa.
  • Trầu cau têm cánh phượng
  • Hương hoa tươi.

Mâm cúng đầy tháng cho bé trai chuẩn phong tục người Việt

Thứ 2: Chuẩn bị mâm lễ vật cúng Đức ông

  • Gà trống luộc để nguyên con, tạo cho nó tư thế cổ ngẩng cao và 2 cánh chéo nhau. Các bạn có thể gài thêm một bông hoa hồng cho gà thêm đẹp mắt và mâm cúng thêm sắc màu.
  • 3 đĩa xôi lớn
  • Chè: 1 đĩa lớn
  • Cháo: 1 bát lớn
  • Quần áo mã và hài giấy: Mỗi loại 1 bộ
  • Bánh kẹo và bánh hỏi sắp ra đĩa lớn
  • Trầu cau hương hoa tươi.

Mâm cúng đầy tháng cho bé trai chuẩn phong tục người Việt

Vị trí đặt mâm cúng lễ cho bé gái

  • Mâm cúng đầy tháng bé trai muốn được lộc nhiều nhất các bạn nên cho đặt mâm cúng ở gian phòng khách hướng ra ngoài cửa chính hoặc là để trong phòng ngủ của trẻ.
  • Chuẩn bị 2 mâm lễ, mâm cúng 12 bà mụ đồ cúng nhiều hơn nên các bạn cần bày chúng ra một chiếc bàn lớn
  • Mâm cúng Đức ông ít đồ hơn thì các bạn nên đặt ở bàn nhỏ hơn. 2 mâm đặt xa nhau không quá 10cm.

Mâm cúng đầy tháng bé trai các bạn thấy có khó làm không ạ? Các bạn chỉ cần ra chợ sắm là có đủ bởi những đồ cúng đều là những thứ dễ tìm, dễ chế biến và gần gũi với chúng ta. Hy vọng qua chia sẻ bên trên của mình thì các bạn đã có được những kiến thức bổ ích, chúc các bạn hạnh phúc bên gia đình.

Mâm cúng đầy tháng cho bé gái thật đơn giản

Mâm cúng đầy tháng cho bé gái thật đơn giản

Mâm cúng đầy tháng cho bé gái các bạn có muốn tìm hiểu không ạ? Không phải cứ đang có con nhỏ sắp đầy tháng thì chúng ta mới tìm hiểu đến mâm lễ cúng đầy tháng, mà cả những người đã từng làm cha làm mẹ hay những người chưa làm cha làm mẹ thì cũng nên tìm hiểu để trang bị cho mình những kiến thức hay và bổ ích nhé. Hôm nay chúng mình sẽ cùng nhau bàn tới mâm cúng đầy tháng cho bé gái như thế nào nhé.

Nguồn gốc của ngày lễ cúng mụ

  • Sinh con là cả một quá trình chịu mọi vất vả, đau đớn và nhiều niềm vui nỗi buồn khác nhau. Từ khi mới bắt đầu em bé đã được nhận sự giúp đỡ của các vị đại tiên là 12 bà mụ và Đức ông.
  • Khi trẻ được tròn 1 tháng cũng là giai đoạn mẹ hết quá trình ở cữ và lúc đó cả gia đình sẽ làm lễ cúng gọi là cúng mụ cho trẻ để tỏ lòng biết ơn tới các vị đại tiên đã luôn bên cạnh chăm sóc trẻ và sau cũng mong muốn các vị đại tiên sẽ vẫn tiếp tục theo gót để giúp đỡ phù hộ cho trẻ ngoan ngoãn và khoẻ mạnh.

Tìm hiểu tên và chức năng của 12 bà mụ

  • Mụ bà Trần Tứ Nương: Trông coi việc sinh đẻ
  • Mụ bà Vạn Tứ Nương: Trông coi việc thai nghén
  • Mụ bà Lâm Cửu Nương:Trông coi việc thụ thai
  • Mụ bà Lưu Thất Nương: Trông coi việc nặn hình hài trai hay gái
  • Mụ bà Lâm Nhất Nương: Trông coi chăm sóc bào thai
  • Mụ bà Lý Đại Nương: Trông coi việc chuyển dạ
  • Mụ bà Hứa Đại Nương: Trông coi việc khai hoa nở nhuỵ
  • Mụ bà Cao Tứ Nương: Trông coi việc ở cữ
  • Mụ bà: Tăng Ngũ Nương: Trông nom chăm sóc trẻ sơ sinh
  • Mụ bà Mã Ngũ Nương: Trông coi việc ẵm bồng bé
  • Mụ bà Trúc Ngũ Nương: Trông coi việc giữ trẻ nhỏ
  • Mụ bà nguyễn Tam Nương: Trông coi vấn đề trông coi giám sát việc sinh nở

Thời gian để tổ chức lễ cúng đầy tháng

Thời gian làm lễ thì không bắt buộc vào thời gian nào, mỗi gia đình sẽ tự sắp xếp công việc để làm mâm cúng đầy tháng cho bé gái sao cho đầy đủ và vui vẻ nhất.

  • Nhiều nhất vẫn là khung giờ vào buổi sáng và buổi chiều tối khi mà không khí mát mẻ dễ chịu. Lúc đó cả nhà sẽ cùng nhau sắp mâm cúng lễ cho con.
  • Các bạn có thể theo lịch âm và lịch dương để làm lễ cúng đầy tháng cho trẻ, nếu chọn ngày âm thì sẽ lấy mốc ngày âm và tính ngày cúng mụ là ngày đầu tiên của tháng kế tiếp. Nếu lấy ngày dương thì các bạn cũng sẽ lấy ngày sinh dương làm mốc và cúng mụ vào ngày đầu tiên của tháng kế tiếp.
  • Cũng có một cách tính nữa mà ngày xưa các cụ thường hay tính đó là dựa vào ngày sinh âm cùng với giới tính của con để tính, nếu mà là con gái thì chúng ta sẽ chuẩn bị lễ cúng cho bé gái trước 2 ngày.

Mâm cúng đầy tháng cho bé gái thật đơn giản

Lễ vật trên mâm cúng

Thứ 1: Chuẩn bị mâm lễ cúng 12 bà mụ

  • Xôi: 12 đĩa (xôi thì tuỳ vào từng vùng miền sẽ có những loại xôi khác nhau như miền bắc thì là xôi đậu xanh, miền nam thì xôi đậu trắng nước cốt dừa….)
  • Cháo trắng: 12 bát
  • Rượu trắng: 12 đĩa
  • Bánh hỏi và bánh kẹo trẻ em cũng bày ra mỗi loại 12 đĩa
  • Thịt luộc: 12 đĩa
  • Quần áo mã: 12 bộ
  • Hài giấy: 12 đôi
  • Đũa hoa
  • Trầu cau
  • Hương hoa.

Thứ 2: Chuẩn bị mâm lễ vật cúng Đức ông

  • Gà luộc các bạn chuẩn bị sẵn 1 con, khi luộc các bạn tạo cho gà tư thế đẹp đầu ngẩng cao và 2 cánh chéo nhau.
  • 3 đĩa xôi lớn, chè và cháo mỗi loại 1 bát
  • Quần áo mã và hài giấy các bạn cũng chuẩn bị mỗi loại một bộ
  • Bánh kẹo và bánh hỏi sắp ra đĩa lớn
  • Trầu cau têm cánh phượng, đèn nhang thơm, gạo, muối……….

Mâm cúng đầy tháng cho bé gái thật đơn giản

Vị trí đặt mâm cúng lễ cho bé gái

  • Mâm cúng đầy tháng cho bé gái đẹp nhất là đặt giữa gian phòng khách, hướng ra phía cửa lớn chính để đón nhận lộc của bề trên.
  • Sắp 2 mâm riêng, 1 mâm là cúng 12 bà mụ và 1 mâm còn lại để cúng Đức ông. Mỗi mâm các bạn chuẩn bị đủ những thứ như trên chúng ta vừa tìm hiểu.
  • Các bạn đặt 2 mâm cách xa nhau nhưng không quá 10cm.

 

Mâm cúng đầy tháng cho bé gái thật đơn giản

Lễ đặt tên cho con

  • Mâm cúng đầy tháng cho bé gái sẽ thường được mọi người tổ chức và kết hợp với việc đặt cho con một cái tên đẹp nhất.
  • Nhưng hiện nay nghi lễ đặt tên cho con cũng dần bị bỏ khỏi lễ cúng đầy tháng bởi trẻ sinh ra sẽ được khai sinh trước và khi đó các gia đình đã phải chuẩn bị cho con một cái tên trước rồi các bạn ạ.

Mâm cúng đầy tháng cho bé gái các bạn thấy có phức tạp quá không ạ? Mâm cỗ cúng mụ hơi kỳ công bởi nó nhiều thứ khác nhau nhưng chúng đều là những thứ quen thuộc dễ kiếm nên các bạn không phải quá lo lắng. Ai cũng đều sẽ trải qua giai đoạn này chính vì thế hãy đọc để hiểu được nguồn gốc cũng như những điều mà có thể chúng ta chưa bao giờ nghĩ tới. Chúc các bạn có một buổi lễ thật ý nghĩa bên gia đình.

Cùng nhau hoàn thành lễ cúng đầy tháng cho bé gái

Cùng nhau hoàn thành lễ cúng đầy tháng cho bé gái

Lễ cúng đầy tháng cho bé gái là một trong những nghi lễ vẫn còn lưu giữ từ lâu đời  và nó là một nét đẹp văn hoá của dân tộc Việt Nam chúng ta. Nói đến nghi lễ này chắc hẳn ai cũng biết vì một đứa trẻ khi sinh ra nó đều được trải qua một ngày lễ cúng mụ hay còn gọi là lễ cúng đầy tháng. Các bạn ai cũng vậy đều sẽ làm cha làm mẹ chính vì thế để tìm hiểu thêm kiến thức về nghi lễ cúng mụ này không bao giờ là thừa. Hôm nay đến với chủ đề lễ cúng mụ cho trẻ thì chúng ta sẽ đi sâu vào tìm hiểu lễ cúng đầy tháng cho bé gái để biết được chúng ta nên làm gì và ý nghĩa của nó ra sao nhé. Nào hãy cùng nhau tìm hiểu.

Nguồn gốc của ngày lễ cúng đầy tháng bé gái

  • Không phải ai cũng biết về nguồn gốc của ngày lễ cúng mụ này. Xưa kia các cụ vẫn thường kể rằng một em bé được tạo hoá sinh ra do sự nhào nặn và chăm sóc của 12 bà mụ cùng Đức ông và 3 sư thầy, mỗi người sẽ có một nhiệm vụ khác nhau giúp cho đứa trẻ khoẻ mạnh.
  • Từ khi bắt đầu mang thai cho tới khi trẻ được sinh ra đều nhận được sự bảo trợ của 12 bà mụ, chính vì thế khi trẻ được 1 tháng tuổi cả gia đình sẽ làm lễ cúng mụ để tỏ lòng biết ơn tới các vị đại tiên này.

Tìm hiểu tên và chức năng của 12 bà mụ

  • Mụ bà Trần Tứ Nương: Trông coi việc sinh đẻ
  • Mụ bà Vạn Tứ Nương: Trông coi việc thai nghén
  • Mụ bà Lâm Cửu Nương:Trông coi việc thụ thai
  • Mụ bà Lưu Thất Nương: Trông coi việc nặn hình hài trai hay gái
  • Mụ bà Lâm Nhất Nương: Trông coi chăm sóc bào thai
  • Mụ bà Lý Đại Nương: Trông coi việc chuyển dạ
  • Mụ bà Hứa Đại Nương: Trông coi việc khai hoa nở nhuỵ
  • Mụ bà Cao Tứ Nương: Trông coi việc ở cữ
  • Mụ bà: Tăng Ngũ Nương: Trông nom chăm sóc trẻ sơ sinh
  • Mụ bà Mã Ngũ Nương: Trông coi việc ẵm bồng bé
  • Mụ bà Trúc Ngũ Nương: Trông coi việc giữ trẻ nhỏ
  • Mụ bà nguyễn Tam Nương: Trông coi vấn đề trông coi giám sát việc sinh nở

Thời gian để tổ chức lễ cúng đầy tháng

Tuỳ thuộc vào hoàn cảnh và thời gian của mỗi gia đình mà các gia đình sẽ tổ chức lễ cúng đầy tháng cho bé gái vào những thời điểm khác nhau

  • Thường thấy nhất thì lễ cúng đầy tháng cho bé gái sẽ được tổ chức vào buổi sáng hoặc là buổi chiều tối khi thời tiết dễ chịu mát mẻ.
  • Ngày được chọn sẽ là ngày đầu tiên của tháng kế tiếp và tính theo lịch dương
  • Cũng có gia đình thì chọn lịch âm làm mốc và ngày cúng mụ cũng sẽ là vào ngày đầu tiên của tháng tiếp theo tính theo ngày âm.
  • Bên cạnh đó có một cách tính nữa đó là dựa vào ngày âm và giới tính của con, nếu là con gái chúng ta sẽ làm lễ cúng cho bé sớm trước 2 ngày.

Cùng nhau hoàn thành lễ cúng đầy tháng cho bé gái

Lễ vật trên mâm cúng

Thứ 1: Chuẩn bị mâm lễ cúng 12 bà mụ

  • 12 đĩa xôi giống nhau: Xôi thì có thể mỗi vùng miền lại có những loại xôi khác nhau như xôi gấc, xôi trắng hay xôi nhiều màu…..
  • 12 bát cháo trắng và 12 đĩa chè giống nhau
  • 12 chén rượu trắng và 12 chén nước trắng đặt vào mâm cúng
  • 12 đĩa bánh hỏi
  • 12 đĩa bánh kẹo loại bánh dành cho trẻ nhỏ
  • 12 đĩa thịt luộc
  • 12 độ quần áo mã, 12 đôi dày giống nhau
  • Đũa hoa dành cho bà chúa( bà chúa thường hay thích ăn đũa hoa, 1 đầu vót nhọn và 1 đầu có hoa).

Thứ 2: Chuẩn bị mâm lễ vật cúng Đức ông

  • 1 con gà luộc để nguyên con, tạo cho gà tư thế đầu ngẩng cao 2 cánh chéo nhau.
  • Xôi: 3 đĩa lớn cùng với chè và cháo mỗi loại 1 bát lớn.
  • Quần áo và hài giấy mỗi loại một bộ
  • Bánh kẹo và bánh hỏi
  • Trầu cau, đèn nhang, gạo, muối……….

Cùng nhau hoàn thành lễ cúng đầy tháng cho bé gái

Vị trí đặt mâm cúng lễ cho bé gái

  • Giữa gian phòng khách, hướng ra phía cửa lớn chính là vị trí thường được lựa chọn nhất.
  • Mâm lễ cúng được bày riêng biệt thành 2 bàn, mâm lễ cúng cho bà mụ thì bày ở bàn to và cao hơn một chút, còn mâm cúng lễ đức ông thì có thể bày ở bàn nhỏ và thấp hơn
  • Hai mâm cách nhau chừng 10cm.

Cùng nhau hoàn thành lễ cúng đầy tháng cho bé gái

Lễ đặt tên cho con

  • Xưa kia các cụ thường hay lồng ghép việc đặt tên trong lễ cúng đầy tháng cho bé gái để con có một cái tên hay và ưng ý nhất trong ngày này. Cũng là lúc ra mắt họ hàng làng xóm.
  • Nhưng do hiện tại khi trẻ sinh ra sẽ cần một cái tên để khai sinh luôn nên nghi thức đặt tên thường bị lược bỏ.Gia đình sẽ tìm cho con một cái tên trước khi con đầy một tháng tuổi.

Lễ cúng đầy tháng cho bé gái không quá cầu kỳ phức tạp, đồ cúng cũng rất dễ tìm, dễ chuẩn bị. Hiện nay dịch vụ làm mâm lễ phổ biến rất nhiều, nếu gia đình bạn không có đủ thời gian để chuẩn bị hay không có người chuẩn bị mâm cúng thì chỉ cần nhấc điện thoại và gọi dịch vụ. Chắc chắn các bạn cũng sẽ có những mâm lễ cúng vừa đẹp mắt mà lại rẻ nữa đấy. Chúc các bạn cùng gia đình mạnh khoẻ hạnh phúc.

Những lễ vật cúng thôi nôi không thể thiếu cha mẹ nên ghi nhớ

Lễ vật cúng thôi nôi mỗi vùng miền đều có sự khác biệt và đặc trưng riêng. Tuỳ vào phong tục địa phương mà gia đình sẽ có sự chuẩn bị chi tiết cụ thể, tuy nhiên trên các mâm đều phải có những vật này để cầu mong may mắn và suôn sẻ cho em bé về sau.

xôi đậu trong mâm cúng thôi nôi cho bé trai

(Khi Lễ thôi nôi vô tình biến thành nỗi lo của nhiều gia đình trẻ)

Sự khác biệt theo văn hoá vùng miền của lễ vật cúng thôi nôi

Theo phong tục của người miền Bắc:

 Mâm cúng thôi nôi được chia làm 4 mâm gồm:

  • 1 mâm cúng bàn thờ thiên, bàn thờ phật: trái cây, xôi chè, nhang, nước.
  • 1 mâm cúng ông Địa: 1 đĩa trái cây, 1 chén chè, 1 đĩa xôi, 1 bộ tam sên, hoa và nhang, 3 ly nước
  • 1 mâm cúng ông Táo: cũng gồm các vật lễ như mâm ông Địa.
  • 1 mâm cúng thôi nôi: gà luộc, xôi chè, trầu cau,…  

Đối với người miền Trung: 

Lễ vật cúng thôi nôi có phần đơn giản hơn, chỉ thêm vào bộ vàng mã trong lễ cúng chứ không chia làm nhiều mâm như ở miền ngoài.

Người Nam bộ:

Người Nam, đặc biệt là các tỉnh miền Tây có thay đổi chút ít trên mâm lễ, chè xôi được phân chia theo bé trai, bé gái khác nhau. Nếu là bé trai, lễ vật cúng thôi nôi sẽ là chè đậu trắng, bé gái sẽ là trôi nước.

=> Xem thêm: Mâm lễ vật cúng thôi nôi bé trai bé gái

Các lễ vật phải có đối với lễ thôi nôi của bé

Lễ vật cúng thôi nôi tuy nói đa dạng và tuỳ văn hoá vùng miền là thế, nhưng vẫn có những quy định bắt buộc như sau:

  • 1 con gà luộc (gà cúng phải có đầy đủ bộ phận, đầu ngẩng cao, bày lên đĩa nghiêm trang, mạnh mẽ)
  • 1 mâm ngũ quả (được chọn lựa kỹ càng, trình bày đẹp và thận trọng)
  • Chè: theo quan niệm dân gian, đầy năm cúng chè cầu may mắn bình an, cuộc đời về sau cũng ngọt ngào và thuận lợi. Cũng theo ông bà xưa để lại, nam cúng chè đậu ý chỉ thành công trên con đường công danh, nữ cúng trôi nước mong tình duyên thuận lợi, bền vững.
  • Xôi: sự dẻo dai của nếp, màu sắc sáng sủa mang nhiều may mắn và bình an.
  • Trầu cau: Mụ bà là thần linh có công dưỡng dục và bảo vệ con trẻ, cúng cau trầu thể hiện sự tôn trọng và tạ ơn các bậc tiên nhân.
  • Hoa cúng, nhang đèn, vàng mã cho lễ cúng.

Đây là những lễ vật cúng thôi nôi đơn giản và đặc trưng nhất mà vùng miền nào cũng sẽ phải có. Bên cạnh việc chuẩn bị mâm cúng sao cho đầy đủ, văn khấn thôi nôi cũng được nhiều người chú trọng.

bàn cúng thôi nôi bé trai đầy đủ nhất

(Một mâm cúng thôi nôi hoàn chỉnh)

Văn khấn trong lễ thôi nôi

Ngoài lễ vật cúng thôi nôi, phần khấn văn các gia đình có thể tham khảo bài sau đây:

Nam mô A Di Đà Phật!
Nam mô A Di Đà Phật!
Nam mô A Di Đà Phật!
Nam mô Đại Bi Quan Thế âm Bồ tát
–   Con lạy Đệ nhất Thiên tỷ đại tiên chúa
–   Con kính lạy Đệ nhị Thiên đế đại tiên chúa
–   Con kính lạy Đệ tam Thiên Mụ đại tiên chúa
–   Con kính lạy Tam thập lục cung chư vị Tiên Nương
Hôm nay là ngày ….. tháng ….. năm ……
Vợ chồng con là ……………… sinh được con (trai, gái) đặt tên là …………
Chúng con ngụ tại …………
Nay nhân ngày đầy năm chúng con thành tâm sửa biện hương hoa lễ vật và các thứ cúng dâng bày lên trước án, trước bàn tọa chư vị Tôn thần kính cẩn tấu trình:
Nhờ ơn thập phương chư Phật, chư vị Thánh hiền, chư vị Tiên Bà, các đấng Thần linh, Thổ công địa mạch, Thổ địa chánh thần, Tiên tổ nội ngoại, cho con sinh ra cháu, tên …………….. sinh ngày ………………… được mẹ tròn, con vuông.
Cúi xin chư vị tiên Bà, chư vị Tôn thần giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ vật , phù hộ độ trì, vuốt ve che chở cho cháu được ăn ngon, ngủ yên, hay ăn chóng lớn, vô bệnh vô tật, vô ương, vô hạn, vô ách, phù hộ cho cháu bé được tươi đẹp, thông minh, sáng láng, thân mệnh bình yên, cường tráng, kiếp kiếp được hưởng vinh hoa phú quý. Gia đình con được phúc thọ an khang, nhân lành nảy nở, nghiệp dữ tiêu tan, bốn mùa không hạn ách nghĩ lo.
Xin thành tâm đỉnh lễ, cúi xin được chứng giám lòng thành.
Nam mô A Di Đà Phật!
Nam mô A Di Đà Phật!
Nam mô A Di Đà Phật!

Lễ vật cúng thôi nôi đầy đủ nhất

(Dịch vụ chuẩn bị mâm cúng sẽ giúp đỡ được nhiều gia đình trẻ thiếu kinh nghiệm hiện nay)

=> Tham khảo: Lễ cúng thôi nôi gồm những gì?

Chuẩn bị mâm cúng thôi nôi nhanh nhất với quỹ thời gian hạn hẹp như thế nào? Nếu không có thời gian, các gia đình có thể tham khảo mâm lễ vật cúng thôi nôi trọn gói tại Xôi chè cô Hoa. Với hơn 30 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực đồ cúng, lựa chọn nguyên liệu sạch và an toàn, kiến thức đa dạng về các nghi thức cúng bái, chúng tôi tin rằng sẽ giúp bạn và gia đình cảm thấy hài lòng nhất bằng chính tâm huyết của mình.

Lễ vật cúng thôi nôi đầy đủ sẽ mang lại nhiều may mắn và thành công cho em bé về sau. Do đây là ngày có vai trò cực kỳ quan trọng đối với cuộc đời em bé, nên cần phải cẩn trọng và lựa chọn lễ vật và dịch vụ thích hợp. Cha mẹ nên tìm hiểu thông tin có chọn lọc để tránh tiền mất tật mang, tốn kém mà lễ thôi nôi cho con chẳng vẹn toàn.

Lễ cúng thôi nôi bé trai có vị trí quan trọng như thế nào?

Lễ cúng thôi nôi bé trai chính là dịp để gia đình tạ ơn tổ tiên, ông bà và các vị thần linh đã che chở, bảo vệ, uốn nắn em bé trong 12 tháng đầu đời. Đây cũng là lúc em bé nhận được nhiều lời chúc mừng và cầu mong may mắn từ những người xung quanh. Do đó, đối với người Việt Nam mà nói, lễ thôi nôi đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong cuộc đời của mỗi em bé.

bàn cúng thôi nôi bé trai đầy đủ nhất

(Lễ thôi nôi có ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong văn hóa Á Đông)

Lễ cúng thôi nôi bé trai bé gái là như thế nào?

Theo các bậc cao nhân truyền lại, con người từ khi là bào thai đã được các Mụ bà tạo ra và dạy dỗ. Đứa bé trong bụng mẹ đến lúc lọt lòng luôn nhận được sự che chở của 12 bà Mụ trong dân gian. Cũng theo một số ghi chép để lại, thông thường trẻ con đề kháng yếu dễ chết yểu nên khi đứa trẻ bước qua được các cột mốc đầu tiên nghĩa là đã bình an trưởng thành. Vì thế, trẻ con sinh ra 3 ngày phải làm lễ đầy cữ, 1 tháng phải làm lễ đầy tháng, và tròn năm sẽ làm mâm cúng thôi nôi. Thôi nôi nghĩa là ngày em bé chính thức bỏ nôi, bước sang tuổi mới với thật nhiều may mắn.

=> Tham khảo: Mâm lễ vật cúng thôi nôi bé trai bé gái

Cúng thôi nôi thế nào cho đúng?

Khác với cúng đầy tháng, lễ vật trong mâm cúng thôi nôi phải chia làm hai, một trong nhà và một ngoài sân. Văn khấn trong lễ cúng thôi nôi bé trai và bé gái cũng sẽ có ít thay đổi.

A. Chuẩn bị lễ vật trong mâm cúng:

Nếu trong ngày đầy tháng của trẻ cha mẹ chỉ thực hiện một mâm cúng đơn giản, thì lễ thôi nôi sẽ có đôi phần cầu kỳ hơn. Mâm cúng ngoài sân tạ ơn trời đất, mâm trong nhà cúng tổ tiên ông bà, cám ơn 12 Mụ bà và Đức ông. Lễ vật đa dạng tuỳ theo vùng miền, vì vậy bài viết này sẽ chỉ nêu các phần bắt buộc phải có.

    • Mâm cúng ngoài sân: đây là mâm cúng đất đai, điền thổ đã bảo vệ gia đình và em bé trong suốt thời gian qua. Trong mâm này, cha mẹ cần chuẩn bị heo quay, mâm ngũ quả, chè xôi, một bộ tam sên (tôm, thịt, trứng luộc hoặc một con cua luộc đầy đủ bộ phận, không bể mai gãy càng), hoa cúng, hương(nhang).
  • Mâm cúng trong nhà: mâm trong nhà nhằm thông báo đến gia tiên em bé đã tròn tuổi, chính thức bỏ nôi. Bên cạnh tạ ơn tổ tiên gia đạo, mâm cúng trong nhà được chuẩn bị để tạ Mụ bà và Đức ông đã che chở uốn nắn trong suốt một năm đầu đời của bé. Lễ vật được chuẩn bị chỉn chu bao hồm: 1 con gà luộc đầy đủ bộ phận được đặt nghiêm trang, 12 chén chè, 12 đĩa xôi, 12 đĩa trầu cau têm cánh phượng, mâm ngũ quả, hoa cúng, giấy tiền vàng mã, hương(nhang),…

lễ cúng thôi nôi bé trai cần chuẩn bị thế nào?

(Một mâm cúng thôi nôi bé trai đầy đủ)

=> Xem thêm: Mâm cúng thôi nôi cho bé trai

B. Khấn văn trong lễ cúng thôi nôi:

Văn khấn của lễ cúng thôi nôi bé trai được trình bày như sau:

Nam mô A Di Đà Phật!
Nam mô A Di Đà Phật!
Nam mô A Di Đà Phật!
Nam mô Đại Bi Quan Thế âm Bồ tát
–   Con lạy Đệ nhất Thiên tỷ đại tiên chúa
–   Con kính lạy Đệ nhị Thiên đế đại tiên chúa
–   Con kính lạy Đệ tam Thiên Mụ đại tiên chúa
–   Con kính lạy Tam thập lục cung chư vị Tiên Nương
Hôm nay là ngày ….. tháng ….. năm ……
Vợ chồng con là ……………… sinh được con trai đặt tên là …………
Chúng con ngụ tại …………
Nay nhân ngày đầy năm chúng con thành tâm sửa biện hương hoa lễ vật và các thứ cúng dâng bày lên trước án, trước bàn tọa chư vị Tôn thần kính cẩn tấu trình:
Nhờ ơn thập phương chư Phật, chư vị Thánh hiền, chư vị Tiên Bà, các đấng Thần linh, Thổ công địa mạch, Thổ địa chánh thần, Tiên tổ nội ngoại, cho con sinh ra cháu, tên …………….. sinh ngày ………………… được mẹ tròn, con vuông.
Cúi xin chư vị tiên Bà, chư vị Tôn thần giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ vật , phù hộ độ trì, vuốt ve che chở cho cháu được ăn ngon, ngủ yên, hay ăn chóng lớn, vô bệnh vô tật, vô ương, vô hạn, vô ách, phù hộ cho cháu bé được tươi đẹp, thông minh, sáng láng, thân mệnh bình yên, cường tráng, kiếp kiếp được hưởng vinh hoa phú quý. Gia đình con được phúc thọ an khang, nhân lành nảy nở, nghiệp dữ tiêu tan, bốn mùa không hạn ách nghĩ lo.
Xin thành tâm đảnh lễ, cúi xin được chứng giám lòng thành.
Nam mô A Di Đà Phật!
Nam mô A Di Đà Phật!
Nam mô A Di Đà Phật!
C. Các lưu ý trong lễ thôi nôi bé trai

Lễ cúng thôi nôi bé trai nên được tính ngày cẩn trọng. Vật lễ được chuẩn bị kỹ lưỡng và nên chú trọng các chi tiết như: Chè cúng phải là chè đậu trắng, hoặc có thể thay thế bằng đậu đỏ, đậu phộng. Đậu mang ý nghĩa may mắn, thi cử đỗ đạt trong tương lai. Xôi gấc màu đỏ tượng trưng cho phúc khí, bình an và vui vẻ.

xôi đậu trong mâm cúng thôi nôi cho bé trai

(Xôi đậu trắng trong mâm cúng thôi nôi bé trai)

Ngày con tròn 1 tuổi dù đối với Tây hay ta đều là dịp vô cùng đặc biệt. Do đó, cha mẹ nên chú ý chuẩn bị lễ cúng thôi nôi bé trai bé gái thật cẩn thận, đầy đủ để mang may mắn đến cho các con. Với dịch vụ đồ cúng trọn gói của chúng tôi, bạn có thể hoàn toàn an tâm và không phải lo ngại những thiếu sót không đáng có. Tham khảo thêm và gọi điện để nhận được tư vấn sớm nhất nhé.

Mâm cúng đầy tháng cho bé trai gần gũi và đẹp mắt

Mâm cúng đầy tháng cho bé trai gần gũi và đẹp mắt

Mâm cúng đầy tháng cho bé trai chuẩn bị như thế nào mọi người có biết không ạ? Để chuẩn bị được một mâm đồ cúng mụ cho bé không phải là chuyện quá dễ nhưng cũng không phải là chuyện quá khó, các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn của mình dưới đây là các bạn sẽ làm chọn vẹn được một mâm đồ cúng lễ. Hiện nay có nhiều dịch vụ làm sẵn những mâm lễ cúng, nếu các bạn không có thời gian hãy gọi điện để được tư vấn về dịch vụ, các bạn chắc chắn cũng sẽ rất hài lòng về chất lượng của dịch vụ. Nào chúng mình hãy cùng nhau tìm hiểu mâm cúng đầy tháng cho bé trai nhé.

Nguồn gốc về ngày lễ cúng đầy tháng cho bé trai

  • Lễ cúng đầy tháng cho bé trai được bắt nguồn từ lời kể xưa rằng rằng một em bé được hình thành lên là do sự nhào nặn và sự bảo trợ, chăm lo săn sóc của nhiều những vị đại tiên cụ thể trong đó bao gồm bà chúa, các bà mụ, đức ông cùng 3 sư thầy.
  • Qua quá trình mang thai sinh nở vất vả thì các gia đình đều làm một mâm lễ cúng trước là để tỏ lòng thành kính biết ơn tới các vị đại tiên, sau là mong nhận được sự phù hộ độ trì của các vị đại tiên cho con trai về quãng đường tiếp theo sau nữa.

Tìm hiểu tên và chức năng của 12 bà mụ

  • Mụ bà Trần Tứ Nương: Trông coi việc sinh đẻ
  • Mụ bà Vạn Tứ Nương: Trông coi việc thai nghén
  • Mụ bà Lâm Cửu Nương:Trông coi việc thụ thai
  • Mụ bà Lưu Thất Nương: Trông coi việc nặn hình hài trai hay gái
  • Mụ bà Lâm Nhất Nương: Trông coi chăm sóc bào thai
  • Mụ bà Lý Đại Nương: Trông coi việc chuyển dạ
  • Mụ bà Hứa Đại Nương: Trông coi việc khai hoa nở nhuỵ
  • Mụ bà Cao Tứ Nương: Trông coi việc ở cữ
  • Mụ bà: Tăng Ngũ Nương: Trông nom chăm sóc trẻ sơ sinh
  • Mụ bà Mã Ngũ Nương: Trông coi việc ẵm bồng bé
  • Mụ bà Trúc Ngũ Nương: Trông coi việc giữ trẻ nhỏ
  • Mụ bà nguyễn Tam Nương: Trông coi vấn đề trông coi giám sát việc sinh nở

Mâm cúng đầy tháng cho bé trai gần gũi và đẹp mắt

Chọn thời gian để làm lễ

Thời gian cúng lễ tùy thuộc vào sự lựa chọn của mỗi gia đình

  • Thông thường mâm cúng đầy tháng cho bé trai sẽ diễn ra vào buổi sáng sớm hoặc có thể là vào buổi chiều tối khi mà tiết trời mát mẻ, không khí dễ chịu.
  • Có cách tính lễ cúng theo ngày dương, nếu là lấy mốc ngày dương làm điểm thì ngày cúng mụ sẽ là ngày đầu tiên của tháng tiếp theo.
  • Có một cách tính theo ngày âm thì gia đình cũng sẽ lấy mốc ngày âm rồi tính ngày cúng là ngày đầu tiên của tháng tiếp theo.
  • Còn một cách tính nữa thì sẽ vừa căn cứ vào ngày sinh âm lịch và giới tính của con để tính, chúng ta đang tìm hiểu về bé trai nên ngày cúng mụ của bé trai thì sẽ làm trước 1 ngày.

Mâm cúng đầy tháng cho bé trai gần gũi và đẹp mắt

Sắm sửa lễ vật cho mâm cúng

Những đồ cúng trêm mâm cúng đầy tháng cho bé trai cũng rất dễ tìm và gần gũi

Thứ 1: Chuẩn bị mâm lễ cúng 12 bà mụ

  • 12 đĩa xôi: Tuỳ từng vùng miền với các loại xôi khác nhau
  • Cháo và chè mỗi loại các bạn sẽ chuẩn bị 12 bát, mỗi bát đều được chuẩn bị giống nhau cả về hình thức và số lượng.
  • Rượu và nước trắng các bạn cũng chuẩn bị mỗi loại 12 chén giống nhau.
  • 12 đĩa bánh hỏi
  • 12 đĩa bánh kẹo loại bánh dành cho trẻ nhỏ
  • 12 đĩa thịt luộc: Không cần miếng quá lớn
  • 12 độ quần áo mã
  • 12 đôi dày giống nhau
  • Đũa hoa.

Thứ 2: Soạn mâm lễ vật cúng Đức ông

  • Gà luộc: 1 con nên để gà ngẩng cao đầu tạo tư thế chéo cánh và cài một bông hoa hồng
  • 3 đĩa xôi lớn (xôi trắng, xôi đỗ hoặc xôi gấc…….)
  • Cháo và chè mỗi thứ để sẵn một bát lớn.
  • Quần áo và hài giấy mỗi loại một bộ, chọn loại lớn hơn của các bà mụ
  • Bánh kẹo và bánh hỏi
  • Trầu, đèn nhang, gạo, muối……….

Mâm cúng đầy tháng cho bé trai gần gũi và đẹp mắt

Nơi đặt mâm lễ vật cúng bé trai

  • Vị trí tốt nhất và thường được lựa chọn đó là gian phòng khách, hướng ra ngoài sân để xin được nhiều lộc vào nhà.
  • Mâm cúng các bạn đã sắp thành 2 mâm riêng như bên trên , 1 mâm thì cúng 12 bà mụ và 1 mâm thì cúng Ddức ông, 2 mâm bày cách xa nhau không quá 10cm, có thể đặt mâm cúng 12 bà mụ phía trên và ở mâm lớn hơn và mâm cúng Đức ông thì đặt ở bàn thấp hơn và nhỏ hơn.

Lễ đặt tên cho con

  • Có nhiều gia đình thường lồng ghép việc đặt tên cho con trong buổi cúng lễ đầy tháng. Con sẽ được lựa chọn một tên hay và sẽ được đặt trong ngày đó
  • Nhưng hiện nay tên con thường sẽ được đặt trước khi cúng mụ vì khi sinh xong cần khai sinh trước.

Mâm cúng đầy tháng cho bé trai cũng không quá khó để chuẩn bị được đúng không ạ? Các bạn chỉ cần ra chợ một lát là đủ nguyên liệu để chuẩn bị. Các bạn cũng có thể sử dụng dịch vụ đặt tiệc lễ để có những mâm cúng lễ đẹp nhất. Chỉ cần nhấc máy lên là các bạn sẽ có ngay những mâm lễ đẹp mắt nhất. Chúc các bạn cùng gia đình một ngày thật hạnh phúc.

Bật mí cách làm mâm cúng thôi nôi cho bé trai đơn giản nhất

Mâm cúng thôi nôi cho bé trai bé gái là chủ đề đang rất được quan tâm hiện nay. Ngày càng nhiều các ông bố bà mẹ bận rộn, không có người thân cạnh bên hoặc không có kinh nghiệm trong việc chuẩn bị mâm cúng thôi nôi cho bé trai bé gái của mình. Bài viết này sẽ giúp bạn tìm hiểu cũng như cung cấp những thông tin cần thiết để chuẩn bị một mâm cúng thôi nôi chuẩn và đơn giản nhất.

mâm cúng thôi nôi cho bé trai đơn giản

(Mâm cúng thôi nôi đầy đủ cho bé)

Mâm cúng thôi nôi cho bé trai và bé gái có khác nhau không?

Lễ thôi nôi trong các thông tin tìm kiếm hiện nay được gọi là lễ bỏ nôi. Đây là ngày sinh nhật đầu tiên của em bé, cúng chính là ngày bé nhà bạn đã thôi không nằm nôi nữa và đang dần “trưởng thành”. Ở các nước phương Tây, người ta ăn mừng sinh nhật 1 tuổi của em bé khá đơn giản. Tuy nhiên tại các nước châu Á, lễ thôi nôi là dịp cực kỳ quan trọng cần chuẩn bị thật kỹ. Theo quan niệm dân gian, trong ngày thôi nôi cha mẹ có trách nhiệm tạ ơn chư vị thần linh gồm Mụ bà, Đức ông, gia tiên, điền thổ,… vì công lao dưỡng dục, chăm sóc em bé trong suốt giai đoạn đầu đời. Bên cạnh đó, đây cũng là dịp mà gia đình, họ hàng gửi đến em bé những lời chúc may mắn.

Mâm cúng thôi nôi cho bé trai hay bé gái khá giống nhau. Tuy nhiên, cha mẹ cần lưu ý vài điều để lễ cúng diễn ra suôn sẻ và trọn vẹn hơn.

=> Xem thêm: Mâm lễ vật cúng thôi nôi bé trai bé gái

Những lưu ý trong lễ thôi nôi bé trai

Mâm cúng thôi nôi cho bé trai vẫn có các lễ vật và nghi thức như bé gái. Chỉ khác một vài chi tiết sau:

  • Chè cúng phải là chè đậu trắng (hoặc thay thế bằng một số loại đậu khác như đậu đỏ, đậu phộng). Theo người xưa kể lại, cúng chè đậu cho bé trai nghĩa là cầu mong con thi đâu đậu đó, đường công danh sáng lạng nhiều thành công.
  • Xôi gấc hoặc xôi 3 màu. Trong lễ thôi nôi, màu đỏ của xôi gấc mang ý nghĩa rực rỡ, nhiều may mắn về sau.
  • Nghi thức chọn nghề đặt các vật dụng có ý mạnh mẽ, tránh các vật quá điệu đà nữ tính cho con.

xôi đậu trong mâm cúng thôi nôi cho bé trai

(Bé trai cúng xôi đậu trắng mong đỗ đạt công danh)

Khấn văn trong mâm cúng thôi nôi cho bé trai cũng sẽ có chút ít thay đổi không đáng kể. Bài văn khấn lễ thôi nôi được tóm lược như sau:

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô Đại Bi Quan Thế Âm Bồ tát

–   Con lạy Đệ nhất Thiên tỷ đại tiên chúa

–   Con kính lạy Đệ nhị Thiên đế đại tiên chúa

–   Con kính lạy Đệ tam Thiên Mụ đại tiên chúa

–   Con kính lạy Tam thập lục cung chư vị Tiên Nương

Hôm nay là ngày ….. tháng ….. năm ……

Vợ chồng con là ……………… sinh được con (trai, gái) đặt tên là …………

Chúng con ngụ tại …………

Nay nhân ngày đầy năm chúng con thành tâm sửa biện hương hoa lễ vật và các thứ cúng dâng bày lên trước án, trước bàn tọa chư vị Tôn thần kính cẩn tấu trình:

Nhờ ơn thập phương chư Phật, chư vị Thánh hiền, chư vị Tiên Bà, các đấng Thần linh, Thổ công địa mạch, Thổ địa chánh thần, Tiên tổ nội ngoại, cho con sinh ra cháu, tên …………….. sinh ngày ………………… được mẹ tròn, con vuông.

Cúi xin chư vị tiên Bà, chư vị Tôn thần giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ vật , phù hộ độ trì, vuốt ve che chở cho cháu được ăn ngon, ngủ yên, hay ăn chóng lớn, vô bệnh vô tật, vô ương, vô hạn, vô ách, phù hộ cho cháu bé được tươi đẹp, thông minh, sáng láng, thân mệnh bình yên, cường tráng, kiếp kiếp được hưởng vinh hoa phú quý. Gia đình con được phúc thọ an khang, nhân lành nảy nở, nghiệp dữ tiêu tan, bốn mùa không hạn ách nghĩ lo.

Xin thành tâm đỉnh lễ, cúi xin được chứng giám lòng thành.

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

=> Tham khảo: lễ cúng thôi nôi cho bé trai

Sau lễ cúng tạ ơn chư vị thần linh và tổ tiên ông bà đã chăm sóc, bảo vệ em bé trong suốt 1 năm đầu đời thì gia đình sẽ cùng mọi người lì xì lấy hên và chúc bé những điều tốt đẹp. Chè xôi sẽ được gia chủ chia đều thành các phần gửi cho họ hàng, làng xóm có mặt trong buổi lễ này. Đó thay cho một lời cảm ơn vì mọi người đã dành thời gian đến chung vui, cũng là sự sẻ chia những may mắn đến với họ.

lễ vật cúng thôi nôi được sắp xếp trang trọng, tỏ lòng biết ơn.

(Mâm cúng thôi nôi được chuẩn bị tươm tất)

Mâm cúng thôi nôi cho bé trai không có điều gì quá khác biệt với bé gái. Các lễ vật hầu như không thay đổi, cha mẹ chỉ cần một vài lưu ý nhỏ là đã có thể chuẩn bị cho con một lễ thôi nôi trọn vẹn đầy đủ ý nghĩa. Trước tình trạng các gia đình nhỏ ở thành phố thiếu kinh nghiệm tổ chức lễ thôi nôi cho con, dịch vụ chuẩn bị đồ cúng trọn gói ra đời đã giúp được nhiều bậc cha mẹ thoát khỏi thông tin tràn lan thiếu chính xác trên mạng. Nếu bạn mong muốn chuẩn bị cho con một ngày thôi nôi ý nghĩa nhưng chưa biết bắt đầu từ đâu, hãy tham khảo và gọi cho chúng tôi để được tư vấn cụ thể. Một mâm cúng đầy đủ ý nghĩa sẽ mang lại nhiều bình an và may mắn cho bé yêu của bạn về sau.

Mẹ hãy chọn những thứ này trong mâm cúng thôi nôi cho bé gái

Mâm cúng thôi nôi cho bé gái, mẹ nên lựa chọn lễ vật thế nào để cuộc đời bé về sau gặp nhiều may mắn? Làm sao để chuẩn bị lễ thôi nôi cho bé đầy đủ khi không có thời gian? Trước thông tin tràn lan trên mạng, để có thể chuẩn bị một mâm cúng đầy đủ cho bé quả là không đơn giản tí nào. Vì vậy, bài viết này sẽ chia sẻ đến các bạn những thông tin hữu ích nhất đối với lễ cúng thôi nôi cho bé.

mâm cúng Mụ bà trong thôi nôi bé gái

(Thôi nôi là ngày quan trọng trong những năm tháng đầu đời của trẻ)

Mẹ nên chọn lễ vật nào trong mâm cúng thôi nôi cho bé gái?

Bậc làm cha mẹ nào cũng mong con cái của mình lớn lên sẽ gặp nhiều may mắn, bình an. Lễ mừng thôi nôi chính là dịp mà gia đình sẽ tạ ơn thần linh trong suốt 1 năm đầu đời đã bảo vệ, chăm nom em bé. Đây cũng là khoảnh khắc cha mẹ, ông bà thắp nén hương cầu mong mọi điều suôn sẻ, may mắn sẽ đến với em bé trong tương lai. Vì vậy, thôi nôi là cột mốc rất quan trọng trong cuộc đời em bé. Riêng với gia đình có bé gái, cha mẹ lại càng mong con có được nhiều phúc khí và bình an. Trong mâm cúng thôi nôi cho bé gái, cần sửa soạn và chuẩn bị những gì sẽ mang lại điềm lành luôn là câu hỏi lớn với các gia đình trẻ.

1. Chuẩn bị mâm cúng thôi nôi:

Gia đình chú ý các chi tiết quan trọng trong mâm lễ được ghi chú dưới đây để thực hiện cho đúng.

  • 1 con gà luộc: gà luộc để cúng phải có đầy đủ bộ phận, cánh chân bắt chéo, dáng hiên ngang, đầu ngẩng cao trang nghiêm.
  • 1 bộ tam sên: bộ tam sên gồm tôm luộc, thịt luộc và trứng luộc. Có thể thay thế 3 thứ này bằng 1 con cua. Nếu chọn cua, phải đảm bảo sau khi luộc cua còn đủ càng, không bể hay móp vỏ.
  • Chè: một mâm cúng thôi nôi thường được chuẩn bị 12 chén chè. Riêng bé gái sẽ cúng chè trôi nước. Chè trôi nước ngụ ý mọi điều suôn sẻ, may mắn trong tình duyên, tương lai gặp điềm tốt lành.
  • Xôi: mâm cúng có 12 đĩa xôi. Xôi nấu từ nếp, dẻo thơm mang ý nghĩa mạnh mẽ, dẻo dai. Xôi gấc hoặc xôi 3 màu bày tỏ sự may mắn, vui vẻ.
  • Cháo: 12 chén cháo nhỏ.
  • 1 mâm ngũ quả: cha mẹ có thể chọn các loại quả mang ý nghĩa may mắn. Mâm ngũ quả phải được trình bày đẹp mắt, trái cây tươi ngon không dập nát.
  • Trầu cau: trầu têm cánh phượng.
  • Hoa cúng, nhang đèn, vàng mã cúng thôi nôi.

Mâm cúng thôi nôi bé gái 2018

(Chuẩn bị mâm cúng đầy đủ, tươm tất mong may mắn đến với bé)

=> Tham khảo: Mâm lễ vật cúng thôi nôi bé trai bé gái

2. Mâm cúng chọn nghề:

Một nghi thức khá thú vị và chứa nhiều ý nghĩa trong ngày thôi nôi là chọn nghề. Được lưu truyền đến tận ngày nay, chọn nghề là một trong những nghi thức truyền thống đặc biệt thú vị bởi câu chuyện bên trong của nó. Tương truyền rằng trong ngày đầy 1 tuổi của các em bé, gia đình bày trên mâm lễ các vật có ý nghĩa như sách, bút, tiền, vàng,… để em bé lựa chọn. Vật được bốc lên đầu tiên sẽ là nghề nghiệp tương lai của em bé mai sau. Người ta thường để gương, lược,.. trong mâm cúng thôi nôi cho bé gái hoặc sách, bút trong mâm bé trai. Nghi thức này có thể không còn đúng với xã hội hiện đại, nhưng theo một số gia đình trẻ đây là một hoạt động thú vị và mang đến nhiều niềm vui cho gia đình trong ngày thôi nôi của bé.

Làm sao để chuẩn bị mâm cúng thôi nôi đầy đủ khi không có thời gian?

Dưới sự phát triển và đi lên không ngừng của xã hội, quỹ thời gian ít ỏi chính là trở ngại lớn nhất của các bậc cha mẹ. Bên cạnh đó, không phải ai cũng có kinh nghiệm trong các lễ cúng hoặc có ông bà người lớn cạnh bên để hỏi han. Việc chuẩn bị mâm cúng thôi nôi cho bé gái, bé trai tuy đơn giản nhưng có thể trở thành vấn đề rất lớn với các gia đình trẻ.

=> Tham khảo: Lễ cúng thôi nôi bé trai

Ngày nay, không quá khó để tìm kiếm các dịch vụ đồ cúng trọn gói. Việc áp dụng công nghệ vào dịch vụ đã giúp các bậc cha mẹ phần nào giảm được nỗi lo khi nghĩ đến việc chuẩn bị thôi nôi, đầy tháng của con. Sử dụng dịch vụ cũng giúp cho gia đình chủ động hơn về thời gian, tiết kiệm được tiền bạc, công sức và không lo sợ thiếu sót trong ngày này. Xôi chè cô Hoa tự hào là thương hiệu với hơn 30 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực đồ cúng. Bạn có thể tham khảo thêm thông tin tại đây hoặc gọi đến hotline để được tư vấn trực tiếp.

Xôi chè trong mâm cúng thôi nôi bé gái

(Dịch vụ chuẩn bị mâm cúng thôi nôi Xôi chè cô Hoa)

Chuẩn bị mâm cúng thôi nôi cho bé gái nghĩ đơn giản nhưng lại vô cùng phức tạp nếu thiếu kinh nghiệm. Các bậc cha mẹ nên lựa chọn kỹ trước hàng nghìn thông tin đa dạng trên mạng internet để sửa soạn lễ cúng thôi nôi cho đúng. Một mâm cúng đầy đủ sẽ mang lại nhiều may mắn và bình an cho em bé về sau. Đặc biệt với các bé gái, cha mẹ ghi nhớ các điều trên để con có một tương lai suôn sẻ và bình an suốt đời.

Nghi thức cúng tạ ơn Mụ bà trong lễ cúng thôi nôi cho bé trai

Lễ cúng thôi nôi cho bé trai cần chuẩn bị những gì? Cha mẹ nên chú ý các nghi thức cúng kiếng nào để cầu mong tương lai tốt đẹp và nhiều may mắn cho các bé? Các thắc mắc của bạn sẽ được giải đáp trong bài viết dưới đây.

lễ cúng thôi nôi bé trai cần chuẩn bị thế nào?

(Mâm cúng thôi nôi bé trai đầy đủ)

Lễ cúng thôi nôi cho bé trai gồm những phần nào?

Trong ngày em bé tròn 1 tuổi, cha mẹ sẽ làm mâm cúng tạ đất trời đã luôn bảo vệ che chở, các Mụ bà và Đức thầy luôn chăm sóc uốn nắn em bé của mình. Như nhiều lễ cúng khác, thôi nôi được chia thành các phần và nghi thức khác nhau. Nhiều gia đình trẻ, không có ông bà lớn tuổi kề bên đôi khi sẽ chuẩn bị thiếu sót trong lễ cúng thôi nôi cho bé trai hay bé gái, vì vậy đây là những lưu ý mà cha mẹ nên nhớ.

A. Lễ thôi nôi là gì?

Lễ thôi nôi tức là lễ mừng em bé tròn 1 năm tuổi, chính thức bỏ nôi, bắt đầu trở thành em bé “trưởng thành”. Đây là một dịp lễ quan trọng trong cuộc đời của mỗi người và cũng là nét đẹp văn hoá truyền thống của người châu Á. Trong ngày thôi nôi, ngoài các nghi thức cúng bái tạ ơn các vị thần linh đã bảo vệ chăm sóc em bé còn có thêm tục chọn nghề khá thú vị. Hiện nay, nhiều gia đình không có kinh nghiệm dẫn đến thiếu sót trong khâu chuẩn bị đồ cúng, vì vậy các bậc cha mẹ nên tham khảo các dịch vụ trọn gói để lễ cúng thôi nôi cho bé trai bé gái trở nên trọn vẹn hơn.

B. Nghi thức đầu tiên: Cúng Mụ bà và Đức ông.

1 Tại sao cần phải cúng Mụ bà và Đức ông?

Tương truyền rằng, đứa trẻ sinh ra là do bà Chúa đầu thai và 12 vị Tiên nương tạo ra và nuôi dưỡng. Vì vậy, em bé sinh ra được 3 ngày phải làm lễ đầy cữ, 1 tháng sẽ là lễ đầy tháng, tròn năm sẽ làm lễ thôi nôi. Lễ cúng Mụ bà nhằm mang những lời tạ ơn gửi gắm đến 12 bà Mụ vì đã chăm nom, uốn nắn em bé từ khi thành hình đến tròn năm tròn tuổi.

Đức ông và 3 đức thầy có công nuôi dạy, dưỡng dục em bé, do đó trong các lễ cúng năm đầu đời cha mẹ cũng sẽ làm mâm cúng Đức ông.

2 Lễ vật cúng Mụ bà và Đức ông trong ngày thôi nôi.

Trong nghi thức cúng mụ, phần chuẩn bị phải hết sức cẩn trọng, chu đáo. Đối với người Việt, lễ vật cúng Mụ chia làm 1 lễ lớn(cúng bà Mụ Chúa) và 12 lễ nhỏ(cúng 12 Mụ bà). Thông thường mâm cúng gồm có:

  • Trầu têm cánh phượng (12 miếng trầu cau như nhau, 1 miếng lớn hơn)
  • 12 phần đồ chơi trẻ em như nhau
  • 12 con tôm, cua,… để sống hoặc hấp chín. 1 con to hơn hoặc nếu không thì thay bằng 3 con nhỏ.
  • 1 con gà luộc chéo cánh, đầy đủ bộ phận, đặt trang nghiêm, đầu ngẩng cao.
  • 12 đĩa xôi nhỏ, 1 đĩa xôi lớn.
  • 12 chén chè nhỏ, 1 tô chè lớn.
  • 12 chén cháo nhỏ, 1 tô cháo lớn.
  • 12 ly rượu hoặc nước
  • 12 đĩa bánh ngọt
  • Hoa quả, nhang đèn, vàng mã.

=> Xem thêm: Lễ cúng thôi nôi cho bé gái

Lễ vật được bày biện hài hoà cân đối, nghiêm trang bày tỏ sự tôn trọng các vị tiên nhân. Mâm cúng sẽ có thay đổi đối với lễ cúng thôi nôi cho bé trai bé gái tuỳ vào vùng miền, phong tục địa phương.

lễ vật cúng thôi nôi được sắp xếp trang trọng, tỏ lòng biết ơn.

(Lễ vật được trình bày nghiêm trang)

C. Nghi thức cúng đất đai, ông công ông táo:

So với đầy cữ, đầy tháng thì lễ cúng thôi có phần cầu kỳ hơn. Trong mâm cúng ngoài sân tạ ơn thổ công thổ địa, các gia đình sẽ chuẩn bị lễ vật như sau:

  • 1 mâm ngũ quả
  • 1 con heo quay
  • 1 đĩa xôi lớn, 1 tô chè
  • Hoa, hương (nhang)

Nhộn nhịp cho trẻ chọn nghề ngày thôi nôi

Lễ thôi nôi cho bé trai hay bé gái đều tiến hành nghi thức chọn nghề. Theo quan niệm dân gian, bỏ vật mang ngụ ý nghề nghiệp tương lai trên mâm cho bé chọn lựa, vật được bốc đầu tiên chính là công việc sau này của em bé. Phần lớn các gia đình đều chọn những vật may mắn như tiền, gương, lược, sách, bút,… tương ứng tương lai sẽ làm ngân hàng, kế toán, makeup hay bác sĩ, giáo viên,… Tuy nói là phong tục xa xưa nhưng ngày nay, rất nhiều gia đình vẫn giữ lại và gọi đó là nét vui riêng trong ngày sinh nhật đầu tiên của bé.

Mâm cúng thôi nôi cho bé đầy đủ lễ vật

(Một mâm cúng đầy đủ lễ vật trong ngày thôi nôi)

=> Tham khảo: Mâm lễ vật cúng thôi nôi cho bé gái trai

Thôi nôi không những là một dịp quan trọng để tạ ơn chư vị thần linh đã bảo bọc chăm sóc em bé, mà còn là một ngày vui vẻ và mang nhiều may mắn đến với các con. Lễ cúng thôi nôi cho bé trai bé gái đều cần được cha mẹ quan tâm chuẩn bị thật kỹ để mang lại điều tốt đẹp. Bên cạnh đó, các hình thức nghi lễ bắt buộc nên thực hiện đầy đủ để tỏ lòng biết ơn và cầu chúc những điều may mắn cho em bé về sau. Hiện nay, các dịch vụ đồ cúng trọn gói có thể thay gia đình chuẩn bị mâm cúng được đầy đủ và trọn vẹn hơn. Cha mẹ tham khảo thêm để được tư vấn và hỗ trợ tại Xôi chè cô Hoa nhé!

CHÍNH SÁCH DỊCH VỤ

40 NĂM KINH NGHIỆM

Thương hiệu đăng ký độc quyền
XÔI CHÈ CÔ HOA 40 NĂM KINH NGHIỆM

CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM

Xôi chè nấu bằng nguyên liệu tự nhiên 100%
Không chứa hóa chất, phẩm màu độc hại.
Xôi chè mới nấu là giao ngay để giữ độ tươi ngon.

CAM KẾT VỀ SẢN PHẨM

Bồi hoàn 100% giá trị nếu sản phẩm hư trong thời gian 5 tiếng kể từ lúc khách hàng nhận
Đền gấp 3 lần chi phí kiểm nghiệm nếu sản phẩm chứa hóa chất, phẩm màu độc hại.

MIỄN PHÍ VẬN CHUYỂN

Đối với đơn hàng xôi chè từ 40 phần trở lên sẽ miễn phí vận chuyển trong nội thành TPHCM

GIAO HÀNG THU TIỀN (COD)

Nhận hàng mới thanh toán tiền
Kiểm tra hàng trước khi nhận

HOTLINE 090.6606.377

Bất cứ vấn đề gì vui lòng phản ảnh về hotline 090.6606.377 để được hỗ trợ và giúp đỡ

XÔI CHÈ CÔ HOA

THƯƠNG HIỆU ĐÃ ĐƯỢC ĐĂNG KÝ ĐỘC QUYỀN TRÊN TOÀN QUỐC

CHÍNH SÁCH CỬA HÀNG

THÔNG TIN LIÊN HỆ

                  Thương hiệu đăng ký độc quyền
“XÔI CHÈ CÔ HOA 40 NĂM KINH NGHIỆM TRONG         NGHỀ DỊCH VỤ ĐỒ CÚNG”

+ Hệ Thống Cửa Hàng Xôi Chè Cô Hoa:

– Cơ sở SX: 353, Chu Văn An, P12, Bình Thạnh, TPHCM

– VPĐD PTHCM: 100, Tân Hương, Tân  Qúy, Quận Tân Phú, Tp.HCM

– VPĐD  Bình Dương: đường 38, Vĩnh Phú, Thuận An, Bình Dương, Việt Nam 

– Điện thoại tư vấn: 090.6606.377 – 034.221.6392