Xôi chè cúng giao thừa là lễ vật quan trọng không thể thiếu được trong mâm cơm cúng giao thừa. Tuy nhiên, bạn đã biết cách chuẩn bị mâm cơm cúng đầy đủ hay chưa? Vì sao xôi chè là lễ vật không thể thiếu? Có những cách chuẩn bị xôi chè nói riêng, mâm cơm cúng giao thừa nói chung nào hiện nay? Địa chỉ nào nhận cung cấp xôi chè uy tín tại Sài Gòn? Để tìm hiểu những vấn đề này, mời các bạn tìm hiểu qua bài viết sau.
TRUYỀN THỐNG DÙNG XÔI CHÈ CÚNG GIAO THỪA.
Giao thừa là thời khắc thiêng liêng đánh dấu sự chuyển giao từ năm mới sang năm cũ. Vì thế, nghi lễ nói chung của văn hóa người Việt đều tôn lên sự truyền thống trong thời khắc này. Mâm cơm cúng giao thừa từ đó mà cũng được chuẩn bị chỉn chu.
Để tìm hiểu truyền thống này thì nên tìm hiểu những nghi lễ khác cận Tết nguyên đán. Mà cũng thể hiện được nét truyền thống văn hóa này.
Hình ảnh thực tế về truyền thống dùng xôi chè cúng giao thừa.
Tất niên trong dịp lễ Tết của người Việt:
Việc chuẩn bị tất niên chu đáo cũng là một việc không thể thiếu khi đón Tết truyền thống của người Việt. Từ mâm cúng tổng thể đến từng lễ vật chi tiết đều cần được chuẩn bị chu đáo: xôi gà, xôi chè cúng giao thừa, hoa quả,… Để tìm hiểu cụ thể xôi chè trong dịp tất niên cần gì thì hãy xem qua bài viết sau:
>>> XEM THÊM: ĐỊA CHỈ NHẬN ĐẶT XÔI CHÈ CÚNG TẤT NIÊN TẠI TPHCM
Thời khắc giao thừa:
Sau khi chuẩn bị tất niên thì khoảng khắc giao thừa chính là thời điểm thực hiện cúng bái sau khi chuẩn bị đầy đủ mâm cúng. Bởi vì, theo quan niệm truyền thống. Dịp này là lúc tốt nhất thể hiện sự tưởng nhớ đến ông bà, tổ tiên,… Cũng như “tống cựu nghinh tân” đón những vị thần mới, tiễn đưa những vụ thần cũ.
Chính vì điều này mà khiến cho công đoạn chuẩn bị thực hiện nghi thức trở lên quan trọng hơn bao giờ hết trong nghi thức truyền thống đón giao thừa của người Việt.
Mâm cơm cúng truyền thống:
Người Việt nói chung, những vùng miền khác nói riêng thì mâm cơm cúng tất niên hay giao thừa đều cần chuẩn bị chu đáo. Bài viết này không đi cụ thể từng miền mà dựa trên phong tục chung về truyền thống để đưa ra danh sách phù hợp.
Trong cả hai dịp này đều phải chuẩn bị hai mâm: cúng tổ tiên (trên bàn thờ); cúng thần linh( trước cửa chính hoặc chính giữa sân nhà/ ban công ). Mỗi mâm sẽ có những vật lễ sau: trái cây, đồ mặn ( tục cúng địa phương gồm gì sẽ lấy thứ đó ), gà trống luộc, xôi chè cúng giao thừa, bánh ( bánh kẹo, bánh chưng, bành giò,… ), hương hoa, giấy tiền, ly rượu, chè thuốc lá, đèn, giấy tiền vàng mã, bài văn khấn.
CÁCH CHUẨN BỊ MÂM CƠM CÚNG NÓI CHUNG, XÔI CHÈ CÚNG GIAO THỪA NÓI RIÊNG.
Chuẩn bị mâm cơm cúng:
Với danh sách đã liệt kê theo truyền thống nói chung, bạn dựa trên vùng miền để chuẩn bị phù hợp lễ vật cho mâm cơm cúng. Bạn có thể lựa chọn hình thức tự chuẩn bị hoặc đặt sẵn các lễ vật không đủ thời gian sắm sửa. Nên xem xét điều kiên về thời gian, tiền bạc để lựa chọn hình thức phù hợp. Nhưng bài văn khấn sẽ là lễ vật không thay đổi cho dù là vùng miền.
Mẫu bài văn khấn:
Kính lạy:
– HOÀNG THIÊN, HẬU THỔ, CHƯ VỊ TÔN THẦN
– LONG MẠCH, TÁO QUÂN, CHƯ VỊ TÔN THẦN
– CÁC CỤ TỔ TIÊN NỘI-NGOẠI CHƯ VỊ TIÊN LINH
Nay phút giao thừa giữa năm Mậu Tuất 2018 và năm Kỷ Hợi 2019.
Chúng con là: ……………………………………………………….…………Tuổi………………
Hiện cư ngụ tại số nhà …….. Đường……………………..Khu phố ……………….……….
Phường ……………………Quận……………………..………..Thành phố………………….
Phút Giao thừa vừa tới, nay theo vận luật, tống cựu nghênh tân, giờ Tý đầu xuân, đón mừng Nguyên đán, chúng con thành tâm, tu biện hương hoa phẩm vật, nghi lễ cung trần, dâng lên trước án, cúng dàng Phật- Thánh, dâng hiến tôn Thần, tiến cúng Tổ tiên, đốt nén tâm hương, dốc lòng bái thỉnh.
Chúng con kính mời:
Ngài Bản cảnh Thành hoàng chư vị Đại vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, Hỷ Thần, Phúc đức chính Thần, ngài Ngũ phương, Ngũ thổ, Long mạch Tài Thần, các ngài bản gia Táo phủ Thần quân và chư vị Thần linh cai quản ở trong xứ này. Cúi xin giáng lâm trước án, thụ hưởng lễ vật.
Con lại kính mời, các cụ tiên linh, Cao tằng Tổ khảo, Cao tằng Tổ tỷ, Bá thúc đệ huynh, Cô di tỷ muội, nội tộc, ngoại tộc, chư vị hương linh, cúi xin giáng phó linh sàng hâm hưởng lễ vật. Tín chủ lại kính mời các vị vong linh tiền chủ, hậu chủ, y thảo thụ mộc ở trong đất này, nhân tiết giao thừa, giáng lâm trước án, chiêm ngưỡng tân xuân, thụ hưởng lễ vật.
Nguyện cho chúng con, tân niên khang thái, ngày đêm tốt lành, thời thời được chữ bình an, gia đạo hưng long, thịnh vượng.
Giải tấm lòng thành cúi xin chứng giám.
Phục duy cẩn cáo!
Lưu ý bài văn khấn:
Đối với nhiều nơi có thể biết đến với tên gọi: văn cúng giao thừa, bài sớ, bài cúng,… thì đều được xem là một. Tuy nhiên, bài văn khấn này chỉ nên đặt trên mâm cơm cúng thần linh. Chứ không lên để trên mâm cúng tổ tiên. Đây là lưu ý nhỏ, các bạn cần chú ý.
Xôi chè cúng giao thừa:
Tương tự các lễ vật khác, lựa chọn hình thức nào tùy thuộc vào điều kiện cho phép của bạn. Nhưng, nếu như bạn đang phân vân tìm hiểu về xôi chè cúng giao thừa có những loại nào. Hay địa chỉ uy tín hiện nay tại Sài Gòn thì hãy tham khảo qua bài viết:
Hình ảnh thực tế một mẫu xôi chè cúng giao thừa.
>>> XEM THÊM: XÔI CHÈ CÚNG GIAO THỪA.
Do quan niệm truyền thống về hình thức chuẩn bị lễ vật đầy đủ ở mỗi vùng miền đều có sự có mặt của xôi chè. Chính điều này đã giúp cho xôi chè cúng giao thừa trở thành vật lễ không thể thiếu đi được. Hiểu được vấn đề này, xôi chè cô Hoa đã đưa ra dịch vụ cung cấp xôi chè tận nơi ở Sài Gòn. Đảm bảo hình thức, mẫu mã, chất lượng, dịch vụ tư vấn,… Sẽ làm hài lòng những yêu cầu hay thắc mắc của các bạn về hình thức đặt hàng như thế nào.
Nếu có bất kỳ thắc mắc thì liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn xem xét những mẫu nào sẽ hợp với cách tổ chức cúng giao thừa của các bạn. Với giá cả hợp lý cho từng mẫu khác nhau. Cùng với ưu đãi về giá và đảm bảo chất lượng. Sẽ giúp cho các bạn yên tâm, đồng thời có nhiều sự lựa chọn cho mâm cơm cúng của mình.